Bí mật đằng sau tục bó chân của người Trung Quốc xưa
Trung Quốc là quốc gia có nền văn hóa lâu đời và phức tạp. Đến nay, nền văn hóa này đã có sự giao thoa, đổi mới nhưng mỗi khi nhìn lại một phong tục xưa nào đó từng tồn tại trên mảnh đất này, tất cả du khách đều không tránh khỏi sự khó hiểu, thậm chí “sốc”.
Một phong tục của Trung Quốc xưa mà ngày nay đã được bãi bỏ nhưng phải nhắc đến đó là "Tục bó chân" – đây được xem là nỗi ám ảnh cho người phụ nữ ngày xưa.
Có thể nói tục bó chân bắt nguồn trong giới thượng lưu. Việc bó chân sau đó đã trở nên thịnh hành trong giới nữ thuộc mọi tầng lớp của xã hội Trung Quốc và dần trở thành một tập tục.
Để có được đôi chân đúng chuẩn, các bé gái và chị em phụ nữ phải trải qua sự đau đớn về mặt thể xác. Đầu tiên, chân của các bé gái được ngâm trong nước ấm pha thảo dược và máu động vật. Sau đó, những người bó chân sẽ xoa bóp nhẹ nhàng đôi bàn chân rồi dùng lực mạnh để bẻ quặp các ngón chân xuống, ép vào lòng bàn chân. Xương vòm bàn chân bị bẻ gẫy, tiếp đến cả bàn chân được quấn lại thật chặt trong băng vải.
Băng vải sẽ được tháo ra định kỳ để rửa và xoa bóp. Tuy nhiên, những lần sau đó, chân của các cô gái sẽ càng bị bó chặt hơn.
Không những thế, người xưa còn đánh thật mạnh vào lòng bàn chân của các bé gái, làm vỡ nát các xương. Khi vải được quấn lại, cô gái còn bị buộc phải đi lại trên nền nhà để bàn chân biến dạng hơn nữa.
Quá trình bó chân kéo dài hơn 2 năm và các cô gái có “đôi chân đẹp” này có cơ may sẽ được bước vào giới thượng lưu.
Hệ quả việc bó chân để lại to lớn, đây là nỗi ám ảnh với ai là phận nữ nhi, đó chính là khớp xương thay đổi, đi lại khó khăn, cơ thể đau nhức mỗi khi trái gió trở trời, thậm chí hoại tử.
Về mặt đạo đức, Tục bó chân được gắn với đức hạnh của người phụ nữ. Theo người Hoa, những người phụ nữ từng bó chân là người cam chịu, ít đi lại nên dành hết thời gian cho gia đình và hiếu thuận với cha mẹ.
Không chỉ gắn liền với giá trị thẩm mỹ và đạo đức, tục bó chân còn hé lộ về đời sống chăn gối của quí ông Trung Quốc.
Theo quan niệm, những người phụ nữ bó chân sẽ có các cơ đùi, cơ hông co chặt và theo thời gian, các cơ xung quanh cơ quan sinh dục cũng trở nên săn chắc. Như vậy trong sinh hoạt vợ chồng, người chồng sẽ đạt khoái cảm nhiều hơn. Ngoài ra, lực dồn vào bắp đùi và hông còn tạo cho người phụ nữ một vóc dáng thu hút người khác phái.
Hơn nữa, những người đàn bà với đôi bàn chân bé tí xíu sẽ không thể rời khỏi nhà dễ dàng, từ đó không thể có cơ hội quan hệ tình dục với người nào khác ngoài chồng mình. Lúc này, người phụ nữ chính là món đồ chơi tình dục cho người đàn ông của mình.
Tục lệ bó chân phản ánh rõ rệt quyền lực của người đàn ông trong xã hội phong kiến cùng với tư tưởng trọng nam khinh nữ nặng nề của Trung Quốc thời xưa.
Một phong tục của Trung Quốc xưa mà ngày nay đã được bãi bỏ nhưng phải nhắc đến đó là "Tục bó chân" – đây được xem là nỗi ám ảnh cho người phụ nữ ngày xưa.
Nguồn gốc
Tục bó chân của Trung Quốc xuất hiện vào thời nhà Tống nhưng phổ biến nhất vào thời nhà Thanh. Một giả thuyết nổi cộm về vấn đề này phải nhắc đến là câu chuyện về một cung phi của Hán Thành Đế tên là Hán Thành Đế. Nàng đã quấn những dải lụa quanh bàn chân và nhảy múa. Hán Thành Đế vì rất ấn tượng với dáng điệu của Triệu Phi Yến khi nhảy múa trên đôi chân bó gọn nên gọi nó là "Kim Liên Tam Thốn" (Gót Sen Ba Tấc) và ra lệnh cho những cung phi khác cũng bắt chước theo.Đối với người Hoa, tục bó chân gắn liền với giá trị thẩm mỹ và đạo đức con người |
Giá trị thẩm mỹ và đạo đức
Về mặt thẩm mỹ, người Trung Quốc xưa quan niệm: chân nhỏ là chân đẹp, đi lại uyển chuyển, quyến rũ hơn vì thế hơn 90% bé gái khi mới sinh ra phải chịu bỏ chân vào đôi giày bé tí mà ba mẹ mua cho. Sự tăng trưởng của đôi bàn chân đã phải ngưng lại để cho kích thước của chúng không vượt quá kích thước lý tưởng 7,5cm: đó là đôi gót sen vàng!Tục bó chân bắt nguồn trong giới thượng lưu phong kiến |
Băng vải sẽ được tháo ra định kỳ để rửa và xoa bóp. Tuy nhiên, những lần sau đó, chân của các cô gái sẽ càng bị bó chặt hơn.
Không những thế, người xưa còn đánh thật mạnh vào lòng bàn chân của các bé gái, làm vỡ nát các xương. Khi vải được quấn lại, cô gái còn bị buộc phải đi lại trên nền nhà để bàn chân biến dạng hơn nữa.
Quá trình bó chân kéo dài hơn 2 năm và các cô gái có “đôi chân đẹp” này có cơ may sẽ được bước vào giới thượng lưu.
Hệ quả việc bó chân để lại to lớn, đây là nỗi ám ảnh với ai là phận nữ nhi, đó chính là khớp xương thay đổi, đi lại khó khăn, cơ thể đau nhức mỗi khi trái gió trở trời, thậm chí hoại tử.
Về mặt đạo đức, Tục bó chân được gắn với đức hạnh của người phụ nữ. Theo người Hoa, những người phụ nữ từng bó chân là người cam chịu, ít đi lại nên dành hết thời gian cho gia đình và hiếu thuận với cha mẹ.
Không chỉ gắn liền với giá trị thẩm mỹ và đạo đức, tục bó chân còn hé lộ về đời sống chăn gối của quí ông Trung Quốc.
Theo quan niệm, những người phụ nữ bó chân sẽ có các cơ đùi, cơ hông co chặt và theo thời gian, các cơ xung quanh cơ quan sinh dục cũng trở nên săn chắc. Như vậy trong sinh hoạt vợ chồng, người chồng sẽ đạt khoái cảm nhiều hơn. Ngoài ra, lực dồn vào bắp đùi và hông còn tạo cho người phụ nữ một vóc dáng thu hút người khác phái.
Hơn nữa, những người đàn bà với đôi bàn chân bé tí xíu sẽ không thể rời khỏi nhà dễ dàng, từ đó không thể có cơ hội quan hệ tình dục với người nào khác ngoài chồng mình. Lúc này, người phụ nữ chính là món đồ chơi tình dục cho người đàn ông của mình.
Tục lệ bó chân phản ánh rõ rệt quyền lực của người đàn ông trong xã hội phong kiến cùng với tư tưởng trọng nam khinh nữ nặng nề của Trung Quốc thời xưa.
Bí mật đằng sau tục bó chân của người Trung Quốc xưa
Reviewed by Tiểu Bình
on
00:59
Rating:
Không có nhận xét nào: